Đậu nành, còn được gọi là đậu nành hay khoa học gọi là Glycine max, có nguồn gốc từ Đông Nam Á thì thời gian gần đây trở thành một trong những loại thực phẩm phổ biến nhất trên thế giới. United State và Nam Mỹ là nơi mà đậu nành được sản xuất với số lượng lớn nhất. Những lý do làm cho hạt có dầu này......
Hạt điều nằm trong nhóm hạt có vỏ cứng (nuts), hạt mềm và có vị ngọt, nhiều protein và một số chất béo....
Sữa đậu nành là một loại thức uống thiên nhiên, có giá trị dinh dưỡng cao, mùi vị thơm ngon, dễ tiêu hóa và dễ hấp thu... Chính vì vậy, sữa đậu nành từ lâu đã trở thành thức uống hằng ngày của mọi người. Càng ngày, người ta càng khám phá ra thêm những giá trị mới của sữa đậu nành đối với sức khỏe......
Đậu, đỗ được biết đến là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cho con người. Ðậu nành cung cấp đủ các loại amino acid thiết yếu mà cơ thể cần. Ðậu có nhiều calcium, cho nên các vị tu hành, người ăn chay có thể sống lành mạnh chỉ với đậu hũ và các sản phẩm khác của đậu nành....
Theo y học cổ truyền, hạt đậu Hà Lan vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ tỳ vị, lợi tiểu tiện, chỉ tả lỵ, tiêu ung độc; thường được dùng chữa các chứng ăn uống khó tiêu do thấp nhiệt úng tắc ở tỳ vị, thiếu sữa ở sản phụ, tăng huyết áp, hỗ trợ điều trị đái tháo đường......
Đậu nành được dùng làm nhiều dạng thức ăn, thức uống như bột, tương, sữa, bơ, bánh đậu nành, đậu phụ và chè tàu hũ. Bên cạnh những lợi ích, đậu nành cũng có nhiều tác dụng phụ không có lợi cho sức khoẻ....
Đậu nành còn có tên là đậu tương. Nguồn gốc cây này ở Trung Quốc, sau lan sang Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên. Châu Âu mới biết đến đậu nành từ thế kỷ 18. Từ cổ xưa, đậu nành dùng làm thực phẩm, nhưng gần đây y học thế giới phát hiện ra nhiều tác dụng chữa bệnh của nó....
Đậu phộng vốn được biết đến như một loại lương thực giàu chất dinh dưỡng, được rất nhiều người ưa chuộng. Đậu phộng tuy tốt nhưng không phải ai ăn cũng tốt. Vậy những ai không nên ăn đậu phộng?...
Đậu nành được chế biến thành nhiều món ăn như đậu phụ, đậu phù chúc, sữa đậu nành, tào phở, tương... Bên cạnh vai trò là một loại lương thực, đậu nành cũng có tác dụng chữa bệnh tim mạch và ung thư....
Ăn lạc (đậu phộng) có tốt không? Nhiều người rất quan tâm đến những tác động của món ăn này tới sức khỏe của mình. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu thêm được món ăn này có tốt với mình hay không....
Tyrosine là một loại a xít amin có vai trò giúp cho Adrenaline và Dopamine (một loại chất hóa học có trong não) hoạt động bình thường đúng với chức năng của chúng. Hầu hết mọi người đều có khả năng tự tạo ra Tyrosine bằng cách sử dụng một a xít amin khác là Phenylalanine. Tuy nhiên có một số người......
Trong cuộc chiến chống stress, ngoài các biện pháp thư giãn tâm lý, việc lựa chọn các loại thực phẩm có tác dụng giảm stress là một cách hỗ trợ hiệu quả. Dưới đây là các thực phẩm hỗ trợ giảm stress, bạn có thể lựa chọn bổ sung cho cơ thể của mình và người thân trong gia đình những lúc mệt mỏi, căng......
Đậu nành hay còn gọi là đậu tương (đỗ tương) tên khoa học Glycine max, là một trong những loại cậu họ đậu có nguồn gốc từ Đông Á....
Đậu, đỗ được biết đến là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cho con người. Ðậu có nhiều calcium, cho nên các vị tu hành, người ăn chay có thể sống lành mạnh chỉ với đậu hũ và các sản phẩm khác của đậu nành. Nói chung, các loại đậu có lượng đạm chất cao hơn các loại ngũ cốc khác từ hai đến năm lần. Dưới......
Đậu nành là một loại thực phẩm dinh dưỡng cao, nhưng cũng gây ra khá nhiều tranh luận vể tác dụng và tác hại của nó với cơ thể con người....
Việc tiêu thụ lạc và các loại hạt có thể giúp cơ thể chống lại nguy cơ tử vong từ nhiều loại bệnh khác nhau, kể cả ung thư, tim mạch và tiểu đường....
Một nghiên cứu nhỏ cho thấy một cốc đậu đỗ hoặc đậu lăng mỗi ngày có thể giúp người mắc bệnh tiểu đường týp 2 kiểm soát đường máu và giảm nguy cơ bị cơn đau tim và đột quỵ....
Ăn lạc (đậu phộng) có tốt không? Nhiều người rất quan tâm đến những tác động của món ăn này tới sức khỏe của mình. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu thêm được món ăn này có tốt với mình hay không....
Ai cũng biết đến giá trị dinh dưỡng của đậu nành, nhưng không phải trong chúng ta, ai cũng hiểu hết giá trị phòng chống bệnh tật của nó....